Cây lá đắng còn có nhiều tên gọi khác nhau như cây cơm kìa, cây giải rượu, kim thất tai, cây mật vịt hoặc cây khôm kìa.
Cây lá đắng thường mọc hoang ở ven các bờ suối, khu vực miền núi các tỉnh Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Thanh Hóa. Đồng bào dân tộc thường dùng lá đắng nấu canh ăn khi có cỗ bàn. Theo kinh nghiệm lá đắng giã rượu rất tốt., trước bữa ăn chỉ cần dùng một bát canh đắng là suốt bữa rượu uống bao nhiêu cũng không say. Nên vào các dịp tết nhà nào cũng chuẩn bị một ít lá để nấu món canh giải rượu.
![]() |
Cây lá đắng |
![]() |
Canh lá đắng |
Cây lá đắng là vị thuốc giúp hỗ trợ gan, mật, lợi tiểu, nhuận tràng, tiêu mỡ thừa, dùng tốt với người tiểu đường và cao huyết áp, giúp bồi bổ sức khỏe, tốt cho người đường ruột kém, người lao động nặng nhọc và người thường xuyên sử dụng bia, rượu. Gần đây cây lá đắng còn được biết đến với tác dụng hạ đường huyết rất hiệu quả. Chỉ cần dùng vài gam lá đắng khô hãm nước uống thay trà hàng ngày, sau 3 tuần kiểm tra đường huyết là thấy tác dụng. Hay trong dân gian đã có trường hợp dùng cây lá đắng cơm kìa điều trị vô sinh hiếm muộn và đã thu được kết quả. Vì vậy công dụng của cây lá đắng cần được khoa học tiếp tục nghiên cứu.
Lá đắng khô |
Cây lá đắng được chú ý khi các nhà khoa học quan sát thấy loài tinh tinh ăn lá đắng để trị ký sinh trùng đường ruột. Tiến hàng nghiên cứu người ta phát hiện cây lá đắng có nhiều hoạt chất sinh học có tác dụng trị đái tháo đường, sốt rét, kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa, bảo vệ gan và các hiệu ứng giải độc tế bào có lợi cho sức khỏe. Nước lá đắng được những người phụ nữ địa phương ở Guinea-Bissau dùng để co lại tử cung sau khi sinh con và tăng tiết sữa, nhưng chính tác dụng này lại khiến phụ nữ có thai cần thận trọng, bởi dùng lá đắng nhiều có thể gây sảy thai.
![]() |
Canh lá đắng giải rượu |
3 cách sử dụng Cây lá đắng:
1. Lá đắng nấu canh
Canh lá đắng được coi món đặc sản của người Thanh Hóa. Các loại thực phẩm thường được dùng nấu canh này như thịt nạc vai, thịt ba chỉ, thịt gà, cá đồng, lòng mề gà. Người ta băm nhuyễn thực phẩm, trộn cùng gia vị hành, xả, mắm tôm, tiêu, ớt mẻ để chừng 15 phút cho ngấm. Phi hành xào thơm rồi mới cho thêm một bát nước, đun nhỏ lửa chừng 5 phút rồi mới bỏ lá đắng vào, đun tiếp một lát mới bắc ra, ăn nóng.
![]() |
Canh lá đắng Thanh Hóa |
2. Lá đắng dùng hãm nước uống hàng ngày
Trà lá đắng rất phù hợp với người tiểu đường, cao huyết áp, người thừa cân, mỡ máu, đường ruột yếu tiêu hóa kém, chức năng dạ dày không tốt. Lá đắng tươi hay khô đều dùng được để hãm nước uống, nhưng hương vị của lá khô sẽ ngon hơn.
3. Lá đắng khô tán thành bột mịn viên cùng mật ong
Cây lá đắng đúng như tên gọi của nó, có vị khá đắng. Lúc mới ăn chưa quen vị đắng của nó quả là một thách thức, nhưng đã ăn rồi thì lại nhớ mãi, dùng xong lại thấy vị ngọt nơi cổ họng (trước đắng sau ngọt). Nên cách viên bột cùng mật ong này phù hợp với người không dùng được vị đắng nhưng có nhu cầu sử dụng đều đặn, tiết kiệm thời gian mà hiệu quả vẫn đạt đươc.
Trà lá đắng |
Lá đắng có thể sử dụng tươi hoặc khô đều tốt. Lá tươi hái về được phơi khô trong bóng râm là tốt nhất. Khi lá đã khô người ta bọc vào túi ni lon để dùng dần. Mỗi lần sử dụng chỉ cần lấy một chút bởi lá tươi khá mỏng nên khi đã khô rất nhẹ. Một bữa canh lá đắng đủ có 6 người ăn chỉ cần một nắm nhỏ lá khô ước chừng 30g, nếu dùng pha trà người ta chỉ nên dùng 1 nhúm nhỏ là đủ.
Giá bán cây lá đắng:
Lá đắng khô giá: 60.000/ 100g (ship từ 200g)
Nơi bán cây lá đắng:
Điện thoại: 0964617489 (Nhật Hương) - Số 48, ngõ 69 chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội
Cơ sở Việt Shan - Đặc sản Núi Việt, Bản Phiêng 2, Sơn Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái.
Nhận giao hàng lá đắng khô (lá cơm kìa) trên toàn quốc.
Khá phết
Trả lờiXóalều xông hơi hồng ngoại
lều xông hơi mini
túi xông hơi cá nhân
túi xông hơi